Kết quả tìm kiếm cho "các Nhà bia ghi danh"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 382
Sáng 28/4, Bí thư Huyện ủy An Phú Quách Tố Giang dẫn đầu Đoàn đại biểu Dân - Quân - Chính - Đảng huyện tổ chức lễ viếng Nhà bia ghi tên Anh hùng liệt sĩ huyện, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Ngày 28/4, Huyện ủy - HĐND - UBND - UBMTTQVN huyện Tri Tôn tổ chức lễ viếng Nghĩa trang liệt sĩ huyện Tri Tôn nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Ngày 25/4, Huyện đoàn Tri Tôn phối hợp UBND thị trấn Ba Chúc, Ban Quản lý Di tích cấp quốc gia Khu di tích lịch sử chùa Tam Bửu, chùa Phi Lai, nhà mồ Ba Chúc tổ chức Lễ ra quân tổ chức các hoạt động tham gia xây dựng “Đô thị văn minh”. Bí thư Huyện ủy Tri Tôn Lâm Thành Sĩ, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Võ Thanh Tuấn đến dự.
Từ chỗ chỉ là “chặng dừng” trên hành trình đấu tranh thống nhất, vĩ tuyến 17 nhanh chóng trở thành tâm điểm của thời cuộc, thu hút sự quan tâm không chỉ của quân dân cả nước mà còn của dư luận quốc tế khi nơi đây trở thành cuộc đối đầu lịch sử giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Mỹ xâm lược và các thế lực tay sai. Nhân dân cả nước đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ: Bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền nam.
Đó là câu tri ân cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt trong tấm bia ở công viên văn hóa mang tên ông (xã Lạc Quới, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), đồng thời khẳng định: ““Uống nước nhớ nguồn” là đạo lý ngàn đời của ông cha ta”. Sự tri ân tiền nhân mở cõi không chỉ gói gọn trong một giai đoạn lịch sử, một cá nhân riêng biệt nào, mà trải dài hàng trăm năm hình thành vùng đất thân thương mang tên “An Giang”.
Mùa xuân năm Mậu Dần (1818) khắc sâu vào lịch sử vùng đất phương Nam dấu ấn khai phá mang tầm chiến lược. Dưới sự điều động tài ba của Thoại Ngọc Hầu, kênh Đông Xuyên - Rạch Giá, hay còn gọi là kênh Thoại Hà, đã được hình thành, không chỉ nối liền huyết mạch giao thương, mà còn khơi dậy tiềm năng trù phú của một vùng đất còn hoang sơ.
Sáng 13/4, Ban Quản lý Di tích cấp quốc gia Khu di tích lịch sử chùa Tam Bửu, chùa Phi Lai, nhà mồ Ba Chúc (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn) tổ chức Lễ tưởng niệm những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam lần thứ 47 (16/3/1978 - 16/3/2025 âm lịch). Bí thư Huyện ủy Tri Tôn Lâm Thành Sĩ; Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Võ Thanh Tuấn tham dự.
Năm 2025 đánh dấu cột mốc lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam - kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025). Đây là dịp để mỗi người dân Việt Nam ôn lại trang sử hào hùng, tri ân công lao to lớn của các thế hệ cha anh đã hy sinh xương máu vì độc lập, tự do và thống nhất Tổ quốc. Tuy nhiên, trên không gian mạng vẫn tồn tại những luận điệu sai trái, xuyên tạc sự kiện lịch sử vĩ đại này, cố tình bóp méo sự thật, gây chia rẽ và làm tổn thương tình cảm thiêng liêng của dân tộc. Chúng ta cần kiên quyết bác bỏ những luận điệu lạc lõng và nguy hiểm đó.
Bagan, thành phố với hàng nghìn ngôi chùa Phật giáo với những bảo tháp nhọn tuyệt đẹp, nằm gần đường Đứt gãy Sagaing và đã hứng chịu tổn thất nặng nề trong thảm họa động đất ngày 28/3.
Nằm ẩn mình dưới chân núi Ba Thê hùng vĩ (huyện Thoại Sơn), Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là niềm tự hào của người dân An Giang và là một kho tàng lịch sử, văn hóa vô giá của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh xuất hiện nhiều tấm gương điển hình trong công tác từ thiện - xã hội, đóng góp tích cực vào công tác an sinh xã hội. Họ là những người đầy lòng nhân ái, có trách nhiệm và sự sẻ chia, lan tỏa tình yêu thương đến cộng đồng. Điển hình, ông Phan Hữu Hiếu, Tổ trưởng Tổ điều hành tài xế xe chuyển bệnh miễn phí của xã Nhơn Mỹ (huyện Chợ Mới).
Ngày 23/3, đồng loạt 15 xã, thị trấn đoàn của huyện Tri Tôn ra quân hưởng ứng Ngày Chủ nhật xanh toàn quốc lần thứ I năm 2025 và các hoạt động Tháng Thanh niên năm 2025.